Ngành điện vốn rất nhiều vất vả, gian truân cả những nguy hiểm nữa. Chỉ cần có chút lơ là, sơ sảy là có thể gặp những tai nạn nghề nghiệp vô cùng thương tâm. Mà điển hình đó là bị điện giật. Điện công trình chiếu sáng cũng không ngoại lệ. Nhiều người do không được đào tạo hay hướng dẫn về cách sơ cứu người khi bị điện giật nên khi đưa nạn nhân tới cấp cứu thì tình trạng bị điện giật cũng đã nặng lên đôi phần. Đôi khi còn nguy hiểm tới tính mạng do không được sơ cứu kịp thời. Bài viết dưới đây sẽ hướng dẫn mọi người các sơ cứu đơn giản và đúng cách nhất.
Hướng dẫn mọi người các sơ cứu đơn giản và đúng cách nhất
Điện công trình chiếu sáng và cách sơ cứu người bị điện giật
Cách sơ cứu người khi bị điện giật
Khi phát hiện người bị điện giật, đầu tiên cần nhanh chóng tách nạn nhân ra khỏi dòng điện bằng cách ngắt cầu dao điện. Có thể dùng bất cứ một vật dụng gì đó khô ráo nhưng không phải bằng kim loại đẻ đẩy hoặc tách nạn nhân ra khỏi dòng điện. Lưu ý, không được dùng tay không mà nên mang găng tay cao su hoặc găng tay bảo hộ quấn bao nilon, vải khô, đi dép khô hay đứng trên 1 tấm ván khô, dùng gậy gỗ để gạt dây điện công trình chiếu sáng ra.
Đạt nạn nhân nằm ở nơi thoáng mát. Kiểm tra nạn nhân còn thở hay không bằng cách đặt tay vào động mạch, áp má vào mũi nạn nhân hoặc xem lồng ngực có di động hay không.
Với người bất tỉnh, không có dấu hiệu thở: Tiến hành hô hấp nhân tạo hoặc ép tim lồng ngực cho tới khi nạn nhân có thể tự thở hoặc xác định nạn nhân đã chết mới dừng hẳn.
• Hô hấp nhân tạo:Nới rộng quần áo và dây thắt lưng, đệm dưới cổ cho đầu hơi ngửa ra sau để đảm bảo đường hô hấp được thông thoáng. Một tay bịt mũi, tay kia kéo hàm xuống dưới để miệng hở ra, ngậm chặt miệng nạn nhân rồi thổi liên tục 2 hơi đối với người lớn và 1 hơi đối với trẻ em dưới 8 tuổi, sau đó để lồng ngực tự xẹp xuống rồi lại thổi tiếp. Người lớn và trẻ em trên 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt 20 lần. Trẻ em dưới 8 tuổi, mỗi phút phải thổi ngạt từ 20 – 30 lần.
• Ép tim ngoài lồng ngực: theo dịch vụ điện công trình chiếu sáng cho biết, người tiến hành ép tim ngồi bên trái nạn nhân, hai bàn tay chồng lên nhau rồi để trước tim, tương ứng với ngực hoặc khoang liên sườn 4 – 5 bên ngực trái, từ từ ấn sâu xuống khoảng từ 1/3 cho đến 1 phút khoảng 100 lần. Trẻ dưới 1 tuổi, mỗi phút ép tim hơn 100 lần. Nếu phải kết hợp cả ép tim với thổi ngạt, cứ 5 lần ép tim lại thổi ngạt một lần.
Với nạn nhân còn tỉnh táo: kiểm tra mức độ tổn thương ở các vị trí nặng hay nhẹ rồi nhanh chóng đưa nạn nhân tới bệnh viện hoặc cơ sở y tế gần nhất để xét nghiệm.
Những lưu ý khi sơ cứu
• Không để nạn nhân bị ngã và gây ra thương tổn nghiêm trọng hơn
• Không được chạm vào nạn nhân khi chưa ngắt nguồn điện công trình chiếu sáng, không được dùng tay không để kéo nạn nhân ra khỏi nguồn điện cì có thể chính bạn cũng sẽ bị điện giật theo
• Phải giữ bình tĩnh khi sơ cứu nạn nhân, tránh mất tập trung, hoảng loạn.
Công Ty TNHH Xây Dựng Thương Mại Xuất Nhập Khẩu Thiết Bị Điện Hoàng Long
Đại Lý Cấp 1 CaDiVi
Trụ sở: 58 Đường TTN02 P.Tân Thới Nhất Quận 12 TPHCM
Showroom: Số E 1/2x2 Đường Quách Điêu, Ấp 5, Vĩnh Lộc A, Bình Chánh
Tel: 08068042299
Hotline: 0906755119
Website: http://cadivihoanglong.vn/
- Lắp điện công trình cho căn hộ của bạn đảm bảo an toàn (28.06.2017)
- Nhu cầu lắp đặt dây cáp điện chống nhiễu (28.06.2017)
- Cách lựa chọn loại dây cáp điện ngoài trời an toàn (28.06.2017)
- Các sản phẩm dây cáp điện nhôm cadivi chất lượng nhất (27.06.2017)
- Đặc điểm của dây cáp điện nhiều lõi chất lượng (27.06.2017)
- Dây cáp điện nhiều sợi là gì? (26.06.2017)
- Nên chọn mua dây cáp điện loại nào tốt? (25.06.2017)
- 3 loại dây cáp điện giá rẻ được ưa chuộng nhất (25.06.2017)